Đế Quốc Nhật Bản

Chương 189: Ethiopia




Thủ đô Addis Ababa

Ethiopia

" Hiện tại, cuộc chiến có thuận lợi cho chúng ta không ? Và, người Nhật Bản có chấp nhận lời đề nghị của chúng ta không. "

" Thưa, bệ hạ. Cuộc chiến đối với chúng ta tới nói là không tốt lắm. Người Ý được trang bị rất nhiều vũ khí hiện đại như là máy bay và xe tăng, chúng ta gặp những loại vũ khí này đều không có cách ứng phó.

Nếu không có biện pháp đối phó hợp lý thì sớm muộn gì chúng ta sẽ thua cuộc chiến này. Còn, vấn đề, ngài yêu cầu chúng ta liên hệ người Nhật Bản và các cường quốc khác hỗ trợ chúng ta đánh đuổi người Ý thì họ đã không đồng ý.

Đa số các cường quốc trên thế giới đều không đồng ý. Người Nhật Bản đồng ý hỗ trợ chúng ta đánh đuổi người Ý nhưng mà họ sẽ không tham gia mà chỉ gửi các thiết bị quân sự đến hỗ trợ chúng ta chiến đấu. Chứ họ sẽ không đưa người đến gây hiểu nhầm với người Ý và họ cũng có một điều kiện cho chúng ta. "

" Người Nhật ra điều kiện gì vậy anh họ, nếu mà điều kiện không quá đáng thì chúng sẽ chấp nhận chúng. "

" Người Nhật nói là chúng ta phải thanh toán số tiền mà họ viện trợ cho chúng ta bằng vàng. Nếu không thì họ sẽ không viện trợ cho chúng ta bằng những vũ khí đó. "

Lúc này, một người đàn ông đang ngồi trên ngai vàng bắt đầu suy nghĩ những gì mà anh họ của ông vừa mới nói có nên chấp nhận đồng ý những điều kiện này từ phía Nhật Bản. Ông đang suy nghĩ những cái lợi và cái hại từ việc này.

Trong lúc mà ngươi đàn ông đang suy nghĩ thì chúng ta sẽ giới thiệu họ một lúc.

Người đàn ông ngôi trên ngai vàng ấy là vua Haile Selassie I của Ethiopia. Haile Selassie I là Hoàng đế của Ethiopia từ năm 1930 đến năm 1974. Ông lên nắm quyền nhiếp chính đặc mệnh toàn quyền của Ethiopia ( Enderase ) cho Hoàng hậu Zewditu từ năm 1916.

Haile Selassie được nhiều người coi là một nhân vật quan trọng trong lịch sử Ethiopia hiện đại, và là nhân vật chủ chốt của Rastafari , một phong trào tôn giáo ở Jamaica nổi lên ngay sau khi ông trở thành hoàng đế vào những năm 1930.

Người mà Haile Selassie xưng là anh họ tên là Kassa Haile Darge. Leul Ras Kassa Hailu KS là một nhà quý tộc Shewan Amhara , con trai của Dejazmach Haile Wolde Kiros của Lasta , người thừa kế ngai vàng của Lasta và là em trai của Hoàng đế Tekle Giyorgis II , và Tisseme Darge , con gái của Ras Darge Sahle Selassie , anh trai của cha Menelik II.

" Ngoài những điều kiện đó ra thì người Nhật có yêu cầu chúng ta thêm những gì nữa không ? "

" Không, người Nhật Bản chỉ yêu cầu chúng ta thanh toán số tiền mà họ sẽ viện trợ cho chúng ta. Người Nhật còn nói họ sẽ gửi một số chuyên gia đến đất nước chúng ta huấn luyện quân đội chúng ta sử dụng vũ khí. "

Haile Selassie I nghe được anh họ của mình nói như thế thì ông cũng không thể làm cách nào khác là đồng ý chuyện này. Người anh họ của cũng đã nói về diễn biến của chiến chống Ý của quân đội ông đang gặp rất nhiều khó khăn nên ông cũng chỉ buộc phải đồng ý mà thôi.

Nhưng mà trước khi, ông đồng ý thì ông phải xem người Nhật có cung cấp vũ khí chống lại những vũ khí mới của người Ý không nên ông nhìn về phía người anh họ của mình và nói:

" Nếu người Nhật Bản viện trợ vũ khí cho chúng ta thì họ có đưa cho chúng ta một số vũ khí có thể chống lại những vũ khí của người Ý như là xe tăng và máy bay như anh họ đã nói không ? "

" Thưa, bệ hạ. Thần đã nói chuyện này với người Nhật và họ đã trả lời là họ sẽ cung cấp cho chúng ta vũ khí để chống lại những vũ khí mới nhất của người Ý. "

Nghe được, Kassa nói như vậy nên ông cũng yên tâm. Người Nhật Bản nếu đã viện trở vũ khí có thể chống lại các vũ khí mới của người Ý thì ông cũng cực kỳ yên tâm nên ông nói:

" Anh họ, anh hãy liên hệ với người Nhật Bản và nói với họ rằng chúng ta chấp nhận thanh toán nhưng mà hãy yêu. cầu họ nhanh chóng gửi vũ khí viện trợ nhanh hết sức có thể. "

" Vâng, bệ hạ. Thần sẽ chuyển lời cho họ ngay ạ. nếu không có chuyện gì nữa thì thần xin cáo lui. "

Haile Selassie I thấy anh mình đã đi hỏi nên ông ngồi xuống với gương mặt mệt mỏi và ông nói nhỏ:

" Cầu mong người Nhật Bản sẽ hỗ trợ mình chống người Ý như người Đức đã nói. Nếu không thì Ethiopia sẽ thua cuộc chiến này và mình sẽ buộc phải sống lưu vong ở nước Anh. "

Từ khi, người Ý phát động cuộc chiến tranh thì chính phủ của Đức và Nhật Bản đã bí mật bàn bạc với nhau ủng hộ Ethiopia để chống lại người Ý trong cuộc chiến lần này. Đức sẽ phụ trách huấn luyện quân đội Ethiopia và Nhật Bản sẽ phụ trách viện trợ vũ khí cho Ethiopia để nước này có thể chiến đấu đấu với người Ý.

Chiến tranh Italo-Ethiopia lần thứ hai , còn được gọi là Chiến tranh Italo-Abyssinian lần thứ hai, là một cuộc chiến tranh xâm lược diễn ra giữa Ý và Ethiopia từ tháng 10 năm 1935 đến tháng 2 năm 1937.

Ở Ethiopia, nó thường được gọi đơn giản là Cuộc xâm lược Ý và ở Ý là Chiến tranh Ethiopia. Nó được coi là một ví dụ về chính sách bành trướng đặc trưng của các cường quốc phe Trục và sự kém hiệu quả của Liên đoàn các quốc gia trước khi bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ hai.

Vài ngày sau đó, liên tục có hàng trăm chuyến vận chuyển vũ khí của các thương nhân Nhật Bản cùng với các sĩ quan Đức bí mật đến lãnh thổ Ethiopia. Sau khi đến, vị trí đã được chỉ định thì họ được người dân và quân đôi của Ethiopia hộ tống đến nơi an toàn.

Cứ như vậy mà ngày qua ngày, Nhật Bản liên tục vận chuyển vũ khí bí mật cho Ethiopia trong đó có, 1 chiếc máy bay chiến đấu P-31, 60 khẩu pháo hàng trăm súng chống tăng Panzerfaust, hàng chục khẩu pháo phòng không 25 mm Hotchkiss, hơn 5000 khẩu súng trường M1 Garand và 10.000 viên đạn các loại.

Máy bay chiến đấu P-31 của Mỹ và một số loại khẩu pháo mà Nhật Bản vận chuyển cho Ethiopia là chúng được quân đội Nhật Bản thu giữ khi nước này vẫn còn đang chiến tranh với Trung Quốc.

Nước này tổng cộng thu giữ 8 chiếc máy bay chiến đấu P-31 và hàng trăm khẩu pháo các loại. Nhật Bản sẽ viện trợ toàn bộ những vũ khí này cho Ethiopia để có thể chống lại cuộc xâm lăng của người Ý.









truyện hot tháng 9
— QUẢNG CÁO —

Hãy luôn truy cập tên miền TruyenMoi.me để được chuyển hướng tới tên miền mới nhất kể cả khi bị chặn.