Đế Quốc Nhật Bản

Chương 111: Bắt đầu chính sách thoát khỏi khủng hoảng của Machiko




Stalin sau khi lên đài lãnh đạo Liên Xô sẽ không đối với chúng ta động thủ. Bởi vì, chúng ta nằm ở Viễn Đông mà trọng tâm của Liên Xô là nằm ở Châu Âu, với lại từ cuộc chiến lần trước quân đội của chúng ta đã phá huỷ tuyến Đường sắt xuyên Siberia.

Bây giờ, tuyến đường sắt đó đã xây xong đâu. Nếu, Stalin thật sự động thủ thì trước hết phải xây dựng lại cũng phải mất mấy năm mới xây xong.

Đến lúc đó, phòng tuyến hoàng gia cũng đã và đang sơ lược hoàn thành. Chúng ta sẽ cho chúng có đi mà không có về, để cho Stalin biết chúng ta không dễ chọc. Chọc là phải trả giá lớn. "

Hirohito nói xong tiện tay chỉ về phía dưới bức điện báo cho Kazuko xem rõ. Kazuko cũng nhìn xuống dưới bức điện tín đọc một hồi lâu thì lúc này mới hiểu ra vấn đề bức điện báo mà Machiko gửi cho Hirohito. Hirohito và Kazuko tiếp tục cuộc hành trình của mình.

Vài ngày sau đó, việc hải quân Nhật Bản hướng xưởng đóng tàu Friedrich Krupp Germaniawerft của Đức đặt hàng tuần dương hạng nặng lớp Ibuki và hàng không mẫu hạm hạng nhẹ lớp Ryūjō bị báo trí Anh và Đức đưa tin, lộ ra làm cho nhiều người bất ngờ, đặc biệt là người dân Đức cảm thấy ấm lòng khi mà Nhật Bản lại tới Đức đặt hàng, đó chính là tàu chiến đó a.

1 chiếc cũng mấy triệu sẽ làm cho rất nhiều người có thêm công tác. Chính vì vậy, độ thiện cảm của người dân Đức đối với Nhật Bản đã tăng lên một tần cao mới. Kẻ thù truyền kiếp của Đức là Pháp đã ngay sau đó phản ứng rất là mãnh liệt trên ngoại giao yêu cầu Nhật Bản tôn trọng hoà ước Versailles.

Bộ ngoại giao Nhật Bản cũng ra thông báo phát lại là nước này tôn trọng hoà ước Versailles chỉ đặt hàng các tàu chiến tuần dương và hàng không mẫu hạm hạng nhẹ chứ không có ý gì khác.

Nước Pháp sau đó cũng yên tâm xuống. Họ quan tâm duy nhất chính là lục quân, còn hải quân thì không bằng. Bời vì, hàng xóm của họ là nước Anh sẽ quan tâm việc này hơn cả họ. Còn, các nước khác như Mỹ thì nhìn tình hình rồi mới tính tiếp.

Ngoại giao ở bên ngoài ra sao, Hirohito không biết và cũng không quan tâm. Lúc này, ông và Kazuko vẫn đang tiếp tục cuộc hành trình đi chơi du lịch của mình. Nếu vô tình gặp được thiên tài thì ông sẽ cho người mời chào về nước.

Cuộc Đại suy thoái không ảnh hưởng mạnh mẽ đến Nhật Bản. Nền kinh tế Nhật Bản đã giảm 3% từ lúc cuộc đại suy thoái bắt đầu.

Bộ trưởng Tài chính Nhật Bản Takahashi Korekiyo là người đầu tiên thực hiện những gì đã được xác định là chính sách kinh tế keynes: thứ nhất, bằng các gói kích thích tài chính lớn liên quan đến chi tiêu thâm hụt; Và thứ hai, bằng cách phá giá đồng tiền. Takahashi đã sử dụng Ngân hàng Nhật Bản để khử trùng chi tiêu thâm hụt và giảm thiểu áp lực lạm phát.

Machiko sau đó tuyên bố một kỳ nghỉ ngân hàng trung ương, đóng cửa mọi ngân hàng trong cả nước. Mặc dù một số người đặt câu hỏi về thẩm quyền hiến pháp của Machiko để tuyên bố một kỳ nghỉ ngân hàng, hành động của cô đã nhận được rất ít sự phản đối chính trị ngay lập tức trong bối cảnh mức độ nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng.

Quốc hội đã nhanh chóng thông qua Đạo luật Ngân hàng Khẩn cấp của Machiko, dự luật đã sử dụng hỗ trợ để ổn định các ngân hàng tư nhân trong và ngoài nước. Quốc hội đã yêu cầu thi hành Đạo luật Ngân Hàng trong hiếp pháp do lý do nào đó mà nó đã không được thi hành, hạn chế đầu cơ bằng cách hạn chế các khoản đầu tư mà các ngân hàng thương mại có thể thực hiện và chấm dứt liên kết giữa các ngân hàng thương mại và các công ty chứng khoán.

Cứu trợ cho người thất nghiệp là một ưu tiên chính của chính phủ Nhật Bản. Cơ quan Cứu trợ Khẩn cấp Quốc gia Nhật Bản đã được thành lập. theo hiến pháp có liên quan đến việc cung cấp tiền cho các địa phương để vận hành các dự án cứu trợ công việc để sử dụng những người cứu trợ trực tiếp.

Mục tiêu chính của Cơ quan Cứu trợ Khẩn cấp Quốc gia là giảm bớt tình trạng thất nghiệp hộ gia đình bằng cách tạo ra việc làm mới không có kỹ năng trong chính quyền địa phương và trung ương. Việc làm đắt hơn các khoản thanh toán tiền mặt trực tiếp, nhưng về mặt tâm lý có lợi hơn cho những người thất nghiệp, những người muốn có bất kỳ loại công việc nào, cho lòng tự trọng.

Cơ quan Quản lý Công trình Dân dụng cũng được hành lập theo hiến pháp. Mục tiêu chính của Cơ quan Quản lý Công trình Dân dụng là nhanh chóng tạo ra các công việc chủ yếu là lao động thủ công cho hàng triệu công nhân thất nghiệp. Sau khi, hoàn thành cơ quan này sẽ được xáp nhập vào cơ quan khác. Theo hiến pháp, cơ quan này trực thuộc một cơ quan khác nhưng vì một số lý do nên hiện tại nó trực thuộc Cơ quan Cứu trợ Khẩn cấp Quốc gia.

Rất nhiều người dân được chuyển đến các vùng lãnh thổ của Nhật Bản ở Trung Quốc và Liên Xô để xây dựng các tuyến đường sắt, đường ô tô, công trình hạ tầng và quân sự. Đ

ặc biệt là phòng tuyến hoàng gia đang được có thể nhận tới một số lượng lớn công nhân tới đây xây dựng mà không có vấn đề gì, càng nhiều người thì xây càng nhanh không phải sao? Phòng tuyến Maginot của Pháp cũng phải mất tới gần 10 năm mới xây xong ( 1929–1938 ).

Tại Nhật Bản tì có nhiều công trường đang mọc lên. Có một số dự án khác là tiêu biểu như là toà nhà cơ quan Hearst Tower của Mỹ, Ngân hàng Hoa Kỳ, Trung tâm tài chính ICC và nhiều nhà công trình khác của thế giới hiện đại đều được xây dựng ngay cả toà nhà nổi tiếng nhất Singapore là MARINA BAY SANDS cũng đang được xây dựng.

Quân đoàn Bảo tồn Dân sự hay được gọi tắt là CCC cũng được thành lập ngay sau đó. Quân đoàn Bảo tồn Dân sự cung cấp các công việc lao động thủ công theo yêu cầu của Machiko có liên quan đến bảo tồn và phát triển tài nguyên thiên nhiên ở các vùng đất nông thôn thuộc sở hữu của chính quyền trung ương và địa phương.

CCC được thiết kế để cung cấp việc làm cho thanh niên và giảm bớt các gia đình gặp khó khăn trong việc tìm kiếm việc làm trong cuộc Đại suy thoái ở Nhật Bản.

CCC đã khiến cho tình trạng thể chất được cải thiện, tinh thần nâng cao và tăng khả năng tuyển dụng. CCC cũng dẫn đến nhận thức và đánh giá cao hơn của công chúng về ngoài trời và tài nguyên thiên nhiên của quốc gia, và sự cần thiết liên tục cho một chương trình quốc gia được lên kế hoạch cẩn thận, toàn diện để bảo vệ và phát triển tài nguyên thiên nhiên. CCC điều hành các chương trình riêng biệt cho các cựu chiến binh.

Còn, vấn đề nông nghiệp thì Machiko cũng không có làm gì hết. Bởi vì, lương thực nước này ít đến nổi phải đi nhập khẩu lương thực từ nước khác. Sau khi, chiếm Mông Cổ, Nội Mông, Mãng Châu và Quản Đông thì lương thực của nước này cũng đã coi như là dư sức cung cấp cho cả nước mà không cần nhập khẩu nước khác nữa.

Mặc dù vậy, Machiko cũng không có khinh thường được. Cho nên, cô đang chuẩn bị nhập khẩu một số lượng lớn lương thực từ nước khác để làm dự trữ.

Đặc biệt là Mỹ nơi có lãnh thổ rộng lớn và đất nhiều nên có rất nhiều nông trường là nơi nhập khẩu lương thực không phải là chuyện tồi. Mỹ có mặc dù cấm vận Nhật Bản nhưng mà vẫn đề này không phải là rất lớn.

Nông dân Mỹ bị ảnh hưởng rất nặng nề trong cuộc đại suy thoái, giá lương thực giảm liên tục làm cho những người nông dân sắp lâm vào tình cảnh phá sản nên Nhật Bản chỉ cần hướng chính phủ Hoa Kỳ mua số lượng lớn lương thực là được. Nếu không được thì đợi người nông dân đi biểu tình làm áp lực và các đảng đối lập chỉ trích gay gắt ngay lập tức.

Cơ quan Quản lý Phục hồi công nghiệp Quốc gia thay được gọi tắt là NRA đã được thành lập tạm thời là để loại bỏ "cạnh tranh cắt cổ" bằng cách đưa ngành công nghiệp, lao động và chính phủ lại với nhau để tạo ra các quy tắc "thực hành công bằng" và thiết lập giá cả.

NRA nhắm vào mười ngành công nghiệp thiết yếu được coi là quan trọng đối với sự phục hồi kinh tế, bắt đầu với ngành dệt may và tiếp theo chuyển sang than, dầu, thép, ô tô và gỗ.

Mặc dù không sẵn sàng ra lệnh cho các mã cho các ngành công nghiệp, chính quyền Nhật Bản đã gây áp lực cho các công ty đồng ý với các mã và kêu gọi người tiêu dùng mua sản phẩm từ các công ty tuân thủ các mã.

Vì mỗi mã NRA là duy nhất cho một ngành cụ thể, các nhà đàm phán NRA đã nắm giữ rất nhiều ảnh hưởng trong việc thiết lập các chi tiết của các mã, và nhiều mã ủng hộ các nhà quản lý hơn là công nhân.

Sau khi, cuộc khủng hoảng tại Nhật Bản kết thúc thì các điều luật này sẽ bị chính phủ Nhật Bản hoặc là Hirohito xoá bỏ. Vì, nó sẽ không phù hợp với đất nước trong tình trạng phát triển đất nước.

Bộ Công thương sẽ thay thế NRA để để điều chỉnh các ngành công nghiệp cụ thể của đất nước. Tiếp theo chính là chính sách tiền tệ. Vào tháng 4 năm 1930, Machiko đã đưa Nhật Bản ra khỏi tiêu chuẩn vàng.

Đi ra khỏi tiêu chuẩn vàng cho phép Machiko theo đuổi các chính sách lạm phát, điều này sẽ làm cho hoạt động của các chương trình của NRA, cũng như xử lý nợ công và tư nhân, dễ dàng hơn.

Cục dữ trữ cũng liên tục hỗ trợ Machiko trong vấn đề tài chính. Đồng thời, các mỏ vàng trực thuộc hoàng gia đã và đang liên tục cung cấp vàng miễn phí cho Cục dự trữ để thoát khỏi cuộc khủng hoảng này.



— QUẢNG CÁO —

Hãy luôn truy cập tên miền TruyenMoi.me để được chuyển hướng tới tên miền mới nhất kể cả khi bị chặn.